Eslo 20mg Hetero 3 vỉ x 10 viên

* Hình sản phẩm có thể thay đổi theo thời gian
** Giá sản phẩm có thể thay đổi tuỳ thời điểm

30 ngày trả hàng Xem thêm

 Các sản phẩm được đóng gói và bảo quản an toàn.

#13910
Eslo-20 Hetero Drugs 3 vỉ x 10 viên
5.0/5
\r\n\t
  • C\u00e1c thu\u1ed1c kh\u00e1ng \u0111\u00f4ng qua \u0111\u01b0\u1eddng u\u1ed1ng, thu\u1ed1c kh\u00e1ng vi\u00eam non-steriodal (NSAIDs) c\u00f3 th\u1ec3 l\u00e0m t\u0103ng xu h\u01b0\u1edbng xu\u1ea5t huy\u1ebft.<\/li>\r\n\t
  • R\u01b0\u1ee3u<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

    T\u01b0\u01a1ng t\u00e1c d\u01b0\u1ee3c \u0111\u1ed9ng h\u1ecdc<\/strong><\/p>\r\n\r\n

    M\u1ed9t s\u1ed1 lo\u1ea1i c\u00f3 x\u1ea3y ra t\u01b0\u01a1ng t\u00e1c d\u01b0\u1ee3c \u0111\u1ed9ng h\u1ecdc \u0111\u00f3 l\u00e0:<\/p>\r\n\r\n

      \r\n\t
    • Ch\u1ea5t CYP3A4, CYP2D6, CYP2C19.<\/li>\r\n\t
    • Cimetidin 400mg, omeprazol, esomeprazol, fluvoxamin, lansoprazol, ticlopidin ho\u1eb7c cimetidin.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

      Hi\u1ec7u qu\u1ea3 c\u1ee7a escitalopram l\u00ean \u0111\u1eb7c t\u00ednh d\u01b0\u1ee3c \u0111\u1ed9ng h\u1ecdc c\u1ee7a c\u00e1c thu\u1ed1c kh\u00e1c:<\/p>\r\n\r\n

        \r\n\t
      • Escitalopram \u1ee9c ch\u1ebf enzym CYP2D6<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

        L\u01b0u \u00fd khi s\u1eed d\u1ee5ng (C\u1ea3nh b\u00e1o v\u00e0 th\u1eadn tr\u1ecdng)<\/h2>\r\n\r\n

        C\u00e1c c\u1ea3nh b\u00e1o v\u00e0 th\u1eadn tr\u1ecdng \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t sau \u00e1p d\u1ee5ng cho lo\u1ea1i \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb SSRI (ch\u1ea5t \u1ee9c ch\u1ebf ch\u1ecdn l\u1ecdc nh\u1eb1m ph\u1ee5c h\u1ed3i serotonin).<\/p>\r\n\r\n

        S\u1eed d\u1ee5ng \u1edf tr\u1ebb em v\u00e0 thanh thi\u1ebfu ni\u00ean d\u01b0\u1edbi 18 tu\u1ed5i: Escitalopram kh\u00f4ng \u0111\u01b0\u1ee3c s\u1eed d\u1ee5ng trong \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb tr\u1ebb em v\u00e0 thanh thi\u1ebfu ni\u00ean d\u01b0\u1edbi 18 tu\u1ed5i. C\u00e1c h\u00e0nh vi c\u00f3 li\u00ean quan t\u1edbi t\u1ef1 s\u00e1t (h\u00e0nh vi t\u1ef1 s\u00e1t v\u00e0 \u00fd ngh\u0129 t\u1ef1 s\u00e1t), v\u00e0 \u00fd ngh\u0129 th\u00f9 \u0111\u1ecbch (ch\u1ee7 y\u1ebfu l\u00e0 g\u00e2y g\u1ed5, h\u00e0nh vi th\u00f9 \u0111\u1ecbch v\u00e0 gi\u1eadn d\u1eef) \u0111\u01b0\u1ee3c ghi nh\u1eadn ph\u1ed5 bi\u1ebfn h\u01a1n trong c\u00e1c th\u1eed nghi\u1ec7m l\u00e2m s\u00e0ng tr\u00ean tr\u1ebb em v\u00e0 thanh thi\u1ebfu ni\u00ean \u0111\u01b0\u1ee3c \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb b\u1eb1ng thu\u1ed1c ch\u1ed1ng tr\u1ea7m c\u1ea3m n\u1ebfu so v\u1edbi \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb b\u1eb1ng gi\u1ea3 d\u01b0\u1ee3c.<\/p>\r\n\r\n

        Lo \u00e2u ngh\u1ecbch l\u00fd:<\/p>\r\n\r\n

          \r\n\t
        • M\u1ed9t v\u00e0i b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 r\u1ed1i lo\u1ea1n ho\u1ea3ng h\u1ed1t c\u00f3 th\u1ec3 t\u0103ng c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng lo \u00e2u khi b\u1eaft \u0111\u1ea7u \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb b\u1eb1ng thu\u1ed1c ch\u1ed1ng tr\u1ea7m c\u1ea3m. C\u00e1c ph\u1ea3n \u1ee9ng ngh\u1ecbch l\u00fd n\u00e0y th\u01b0\u1eddng gi\u1ea3m b\u1edbt trong v\u00f2ng hai tu\u1ea7n trong th\u1eddi gian ti\u1ebfp t\u1ee5c \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb. Khuy\u1ebfn c\u00e1o li\u1ec1u kh\u1edfi \u0111\u1ea7u th\u1ea5p \u0111\u1ec3 gi\u1ea3m c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng c\u1ee7a t\u00e1c \u0111\u1ed9ng lo \u00e2u tr\u00ean b\u1ec7nh nh\u00e2n.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

          Co gi\u1eadt:<\/p>\r\n\r\n

            \r\n\t
          • C\u1ea7n ng\u01b0ng escitalopram n\u1ebfu b\u1ec7nh nh\u00e2n ph\u00e1t tri\u1ec3n c\u00e1c c\u01a1n co gi\u1eadt l\u1ea7n \u0111\u1ea7u ti\u00ean ho\u1eb7c t\u0103ng t\u1ea7n s\u1ed1 co gi\u1eadt (tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c ch\u1ea9n \u0111o\u00e1n \u0111\u1ed9ng kinh tr\u01b0\u1edbc \u0111\u00f3). C\u1ea7n tr\u00e1nh s\u1eed d\u1ee5ng SSRI tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng \u0111\u1ed9ng kinh \u1edf th\u1ec3 kh\u00f4ng \u1ed5n \u0111\u1ecbnh, v\u00e0 c\u1ea7n theo d\u00f5i ch\u1eb7t ch\u1ebd tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng \u0111\u1ed9ng kinh \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c ki\u1ec3m so\u00e1t.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

            H\u01b0ng c\u1ea3m:<\/p>\r\n\r\n

              \r\n\t
            • C\u1ea7n s\u1eed d\u1ee5ng th\u1eadn tr\u1ecdng SSRI tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 ti\u1ec1n s\u1eed h\u01b0ng c\u1ea3m\/h\u01b0ng c\u1ea3m nh\u1eb9. C\u00e2n ng\u01b0ng s\u1eed d\u1ee5ng SSRI tr\u00ean b\u1ea5t k\u1ef3 b\u1ec7nh nh\u00e2n n\u00e0o b\u01b0\u1edbc v\u00e0o giai \u0111o\u1ea1n h\u01b0ng c\u1ea3m.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

              \u0110\u00e1i th\u00e1o \u0111\u01b0\u1eddng:<\/p>\r\n\r\n

                \r\n\t
              • Tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n m\u1eafc b\u1ec7nh \u0111\u00e1i th\u00e1o \u0111\u01b0\u1eddng, vi\u1ec7c \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb v\u1edbi SSRI c\u00f3 th\u1ec3 l\u00e0m thay \u0111\u1ed5i vi\u1ec7c ki\u1ec3m so\u00e1t glucose (gi\u1ea3m ho\u1eb7c t\u0103ng glucose huy\u1ebft). C\u00f3 th\u1ec3 c\u1ea7n \u0111i\u1ec1u ch\u1ec9nh c\u00e1c li\u1ec1u insulin v\u00e0\/ho\u1eb7c li\u1ec1u gi\u1ea3m glucose huy\u1ebft qua \u0111\u01b0\u1eddng u\u1ed1ng.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                T\u1ef1 s\u00e1t:<\/p>\r\n\r\n

                  \r\n\t
                • \u00dd ngh\u0129 t\u1ef1 s\u00e1t ho\u1eb7c ti\u1ebfn tri\u1ec3n x\u1ea5u v\u1ec1 m\u1eb7t l\u00e2m s\u00e0ng: B\u1ec7nh tr\u1ea7m c\u1ea3m c\u00f3 th\u1ec3 \u0111i k\u00e8m v\u1edbi vi\u1ec7c t\u0103ng nguy c\u01a1 c\u00e1c \u00fd ngh\u0129 t\u1ef1 s\u00e1t, t\u1ef1 g\u00e2y th\u01b0\u01a1ng t\u00edch v\u00e0 t\u1ef1 s\u00e1t (c\u00e1c hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng c\u00f3 li\u00ean quan t\u1edbi t\u1ef1 s\u00e1t). C\u00e1c nguy c\u01a1 k\u00e9o d\u00e0i cho t\u1edbi khi xu\u1ea5t hi\u1ec7n thuy\u00ean gi\u1ea3m b\u1ec7nh. Do c\u00e1c c\u1ea3i thi\u1ec7n c\u00f3 th\u1ec3 kh\u00f4ng x\u1ea3y ra trong v\u00e0i tu\u1ea7n \u0111\u1ea7u ho\u1eb7c c\u00e1c tu\u1ea7n sau n\u1eefa c\u1ee7a vi\u1ec7c \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb, c\u1ea7n theo d\u00f5i ch\u1eb7t ch\u1ebd c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n cho t\u1edbi khi c\u00f3 ti\u1ebfn tri\u1ec3n t\u1ed1t. Kinh nghi\u1ec7m l\u00e2m s\u00e0ng ch\u00fang cho th\u1ea5y t\u1ef7 l\u1ec7 t\u1ef1 s\u00e1t c\u00f3 th\u1ec3 t\u0103ng trong c\u00e1c giai \u0111o\u1ea1n ph\u1ee5c h\u1ed3i s\u1edbm. C\u00e1c t\u00ecnh tr\u1ea1ng t\u00e2m th\u1ea7n kh\u00e1c d\u1ef1a theo \u0111\u00f3 escitalopram \u0111\u01b0\u1ee3c k\u00ea \u0111\u01a1n \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb c\u00f3 th\u1ec3 \u0111i k\u00e8m v\u1edbi vi\u1ec7c t\u0103ng nguy c\u01a1 c\u00e1c hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng \u0111i k\u00e8m v\u1edbi t\u1ef1 s\u00e1t. Ngo\u00e0i ra, c\u00e1c hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng tr\u00ean c\u00f3 th\u1ec3 m\u1eafc b\u1ec7nh c\u00f9ng v\u1edbi c\u00e1c r\u1ed1i lo\u1ea1n tr\u1ea7m c\u1ea3m l\u1edbn.<\/li>\r\n\t
                • C\u1ea7n ph\u00f2ng ng\u1eeba t\u01b0\u01a1ng t\u1ef1 khi \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb b\u1ec7nh nh\u00e2n v\u1edbi c\u00e1c r\u1ed1i lo\u1ea1n t\u00e2m th\u1ea7n kh\u00e1c. C\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 ti\u1ec1n s\u1eed c\u00e1c hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng li\u00ean quan t\u1edbi t\u1ef1 s\u00e1t v\u00e0 c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 t\u1ef7 l\u1ec7 \u00fd ngh\u0129 t\u1ef1 s\u00e1t cao h\u01a1n tr\u01b0\u1edbc khi b\u1eaft \u0111\u1ea7u \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c ch\u1ee9ng minh c\u00f3 nguy c\u01a1 h\u00e0nh vi t\u1ef1 s\u00e1t v\u00e0 \u00fd ngh\u0129 t\u1ef1 s\u00e1t cao h\u01a1n v\u00e0 c\u1ea7n gi\u00e1m s\u00e1t c\u1ea9n th\u1eadn trong th\u1eddi gian \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb. Vi\u1ec7c ph\u00e2n t\u00edch chuy\u1ec3n h\u00f3a c\u1ee7a c\u00e1c cu\u1ed9c th\u1eed nghi\u1ec7m l\u00e2m s\u00e0ng tr\u00ean gi\u1ea3 d\u01b0\u1ee3c c\u00f3 ki\u1ec3m ch\u1ee9ng c\u1ee7a c\u00e1c lo\u1ea1i thu\u1ed1c ch\u1ed1ng tr\u1ea7m c\u1ea3m tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n ng\u01b0\u1eddi l\u1edbn m\u1eafc c\u00e1c r\u1ed1i lo\u1ea1n t\u00e2m th\u1ea7n cho th\u1ea5y nguy c\u01a1 h\u00e0nh vi t\u1ef1 s\u00e1t cao h\u01a1n tr\u00ean thu\u1ed1c ch\u1ed1ng tr\u1ea7m c\u1ea3m n\u1ebfu so v\u1edbi gi\u1ea3 d\u01b0\u1ee3c tr\u00ean b\u1ec7nh nh\u00e2n d\u01b0\u1edbi 25 tu\u1ed5i. Vi\u1ec7c theo d\u00f5i ch\u1eb7t ch\u1ebd tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n n\u00e0y v\u00e0 \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 nguy c\u01a1 cao ph\u1ea3i \u0111i k\u00e8m v\u1edbi li\u1ec7u ph\u00e1p \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb b\u1eb1ng thu\u1ed1c \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t trong giai \u0111o\u1ea1n \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb s\u1edbm v\u00e0 thay \u0111\u1ed5i li\u1ec1u.<\/li>\r\n\t
                • C\u1ea7n c\u1ea3nh b\u00e1o c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n (v\u00e0 nh\u1eefng ng\u01b0\u1eddi ch\u0103m s\u00f3c b\u1ec7nh nh\u00e2n) v\u1ec1 s\u1ef1 c\u1ea7n thi\u1ebft gi\u00e1m s\u00e1t c\u00e1c ti\u1ebfn tri\u1ec3n x\u1ea5u v\u1ec1 m\u1eb7t l\u00e2m s\u00e0ng, h\u00e0nh vi t\u1ef1 s\u00e1t ho\u1eb7c \u00fd ngh\u0129 t\u1ef1 s\u00e1t v\u00e0 c\u00e1c thay \u0111\u1ed5i b\u1ea5t th\u01b0\u1eddng trong h\u00e0nh vi v\u00e0 t\u00ecm ki\u1ebfm s\u1ef1 gi\u00fap \u0111\u1ee1 y t\u1ebf ngay n\u1ebfu x\u1ea3y ra c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng tr\u00ean.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                  Ch\u1ee9ng kh\u00f4ng ch\u1ecbu ng\u1ed3i\/t\u00e2m th\u1ea7n v\u1eadn \u0111\u1ed9ng:<\/p>\r\n\r\n

                    \r\n\t
                  • Vi\u1ec7c s\u1eed d\u1ee5ng SSRIs\/SNRIs \u0111i k\u00e8m v\u1edbi vi\u1ec7c ph\u00e1t tri\u1ec3n ch\u1ee9ng kh\u00f4ng ch\u1ecbu ng\u1ed3i y\u00ean, c\u00f3 \u0111\u1eb7c \u0111i\u1ec3m l\u00e0 c\u00e1c ch\u1ee7 th\u1ec3 \u1edf tr\u1ea1ng th\u00e1i kh\u00f3 ch\u1ecbu v\u00e0 ch\u1ee9ng kh\u00f4ng ch\u1ecbu ng\u1ed3i y\u00ean nguy hi\u1ec3m v\u00e0 nhu c\u1ea7u di chuy\u1ec3n li\u00ean t\u1ee5c \u0111i k\u00e8m v\u1edbi vi\u1ec7c kh\u00f4ng th\u1ec3 ng\u1ed3i ho\u1eb7c \u0111\u1ee9ng y\u00ean. \u0110i\u1ec1u n\u00e0y th\u01b0\u1eddng x\u1ea3y ra trong v\u00e0i tu\u1ea7n \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb \u0111\u1ea7u ti\u00ean. Tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n ph\u00e1t tri\u1ec3n c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng n\u00e0y, t\u0103ng li\u1ec1u c\u00f3 th\u1ec3 c\u00f3 h\u1ea1i.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                    Gi\u1ea3m natri huy\u1ebft:<\/p>\r\n\r\n

                      \r\n\t
                    • Gi\u1ea3m natri huy\u1ebft, c\u00f3 th\u1ec3 do vi\u1ec7c ti\u1ebft hormon ch\u1ed1ng b\u00e0i ni\u1ec7u kh\u00f4ng h\u1ee3p l\u00fd (SIADH), \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c b\u00e1o c\u00e1o hi\u1ebfm g\u1eb7p khi s\u1eed d\u1ee5ng SSRIs v\u00e0 th\u01b0\u1eddng m\u1ea5t \u0111i khi ng\u01b0ng s\u1eed d\u1ee5ng li\u1ec7u ph\u00e1p \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb. C\u1ea7n th\u1eadn tr\u1ecdng khi s\u1eed d\u1ee5ng tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 nguy c\u01a1, \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t tr\u00ean ng\u01b0\u1eddi cao tu\u1ed5i, b\u1ec7nh nh\u00e2n m\u1eafc x\u01a1 gan, ho\u1eb7c d\u00f9ng k\u1ebft h\u1ee3p v\u1edbi c\u00e1c lo\u1ea1i thu\u1ed1c kh\u00e1c c\u00f3 th\u1ec3 g\u00e2y n\u00ean gi\u1ea3m natri huy\u1ebft.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                      Xu\u1ea5t huy\u1ebft:<\/p>\r\n\r\n

                        \r\n\t
                      • \u0110\u00e3 c\u00f3 c\u00e1c b\u00e1o c\u00e1o v\u1ec1 c\u00e1c b\u1ea5t th\u01b0\u1eddng ch\u1ea3y m\u00e1u v\u00f9ng b\u1eb9n v\u00ed d\u1ee5 nh\u01b0 vi\u1ec7c b\u1ea7m m\u00e1u v\u00e0 ban xu\u1ea5t huy\u1ebft khi s\u1eed d\u1ee5ng SSRI. Khuy\u1ebfn c\u00e1o th\u1eadn tr\u1ecdng tr\u00ean b\u1ec7nh nh\u00e2n s\u1eed d\u1ee5ng SSRIs, \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t khi s\u1eed c\u00f9ng s\u1eed d\u1ee5ng v\u1edbi thu\u1ed1c kh\u00e1ng \u0111\u00f4ng qua \u0111\u01b0\u1eddng u\u1ed1ng, v\u1edbi c\u00e1c thu\u1ed1c \u0111\u01b0\u1ee3c ch\u1ee9ng minh \u1ea3nh h\u01b0\u1edfng t\u1edbi ch\u1ee9c n\u0103ng ti\u1ec3u c\u1ea7u (v\u00ed d\u1ee5 nh\u01b0 thu\u1ed1c ch\u1ed1ng b\u1ec7nh t\u00e2m th\u1ea7n kh\u00f4ng mang t\u00ednh \u0111\u0103c tr\u01b0ng v\u00e0 phenothiazin, c\u00e1c thu\u1ed9c ba v\u00f2ng v\u00e0 thu\u1ed1c ch\u1ed1ng tr\u1ea7m c\u1ea3m acetylsalicylic acid v\u00e0 c\u00e1c lo\u1ea1i thu\u1ed1c kh\u00e1ng vi\u00eam non-steroidal (NSAIDs), ticlopidin v\u00e0 d\u1ecbpyrigamol) v\u00e0 tr\u00ean b\u1ec7nh nh\u00e2n \u0111\u01b0\u1ee3c bi\u1ebft c\u00f3 xu h\u01b0\u1edbng ch\u1ea3y m\u00e1u.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                        ECT (li\u1ec7u ph\u00e1p co gi\u1eadt \u0111i\u1ec7n):<\/p>\r\n\r\n

                          \r\n\t
                        • Kinh nghi\u1ec7m l\u00e2m s\u00e0ng v\u1ec1 vi\u1ec7c s\u1eed d\u1ee5ng chung SSRI v\u00e0 ECT r\u1ea5t h\u1ea1n ch\u00ea do \u0111\u00f3 khuy\u1ebfn c\u00e1o th\u1eadn tr\u1ecdng.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                          H\u1ed9i ch\u1ee9ng serotonin:<\/p>\r\n\r\n

                            \r\n\t
                          • Khuy\u1ebfn c\u00e1o th\u1eadn tr\u1ecdng s\u1eed d\u1ee5ng escitalopram c\u00f9ng v\u1edbi c\u00e1c s\u1ea3n ph\u1ea9m y t\u1ebf c\u00f3 t\u00e1c \u0111\u1ed9ng t\u1edbi serotonin v\u00ed d\u1ee5 nh\u01b0 sumatriptan ho\u1eb7c c\u00e1c triptan kh\u00e1c, tramadol v\u00e0 tryptophan. Trong c\u00e1c tr\u01b0\u1eddng h\u1ee3p hi\u1ebfm g\u1eb7p, h\u1ed9i ch\u1ee9ng serotonin \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c b\u00e1o c\u00e1o tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n s\u1eed d\u1ee5ng SSRI \u0111\u1ed3ng th\u1eddi v\u1edbi c\u00e1c ch\u1ea5t ch\u1ee7 v\u1eadn serotoninergic. Vi\u1ec7c k\u1ebft h\u1ee3p c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng nh\u01b0 k\u00edch \u0111\u1ed9ng, run r\u1ea9y, gi\u1eadt rung, s\u1ed1t cao c\u00f3 th\u1ec3 cho th\u1ea5y vi\u1ec7c ph\u00e1t tri\u1ec3n hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng n\u00e0y. N\u1ebfu x\u1ea3y ra, vi\u1ec7c \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb b\u1eb1ng SSRI v\u00e0 c\u00e1c ch\u1ea5t ch\u1ee7 v\u1eadn serotoninergic c\u1ea7n ng\u01b0ng l\u1ea1i v\u00e0 th\u1ef1c hi\u1ec7n ngay vi\u1ec7c \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng tr\u00ean.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                            St. John's Wort:<\/p>\r\n\r\n

                              \r\n\t
                            • Vi\u1ec7c s\u1eed d\u1ee5ng \u0111\u1ed3ng th\u1eddi SSRI v\u00e0 c\u00e1c th\u1ea3o d\u01b0\u1ee3c ch\u1ee9a St. John's Wort (Hypericum perforatum) c\u00f3 th\u1ec3 l\u00e0m t\u0103ng nguy c\u01a1 c\u00e1c t\u00e1c d\u1ee5ng kh\u00f4ng mong mu\u1ed1n.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                              C\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng ng\u1eebng thu\u1ed1c khi ng\u01b0ng \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb:<\/p>\r\n\r\n

                                \r\n\t
                              • C\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng ng\u1eebng thu\u1ed1c khi ng\u01b0ng \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb l\u00e0 r\u1ea5t ph\u1ed5 bi\u1ebfn \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t khi ng\u01b0ng \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb \u0111\u1ed9t ng\u1ed9t. Trong c\u00e1c th\u1eed nghi\u1ec7m l\u00e2m s\u00e0ng, ghi nh\u1eadn c\u00e1c t\u00e1c d\u1ee5ng kh\u00f4ng mong mu\u1ed1n trong th\u1eed nghi\u1ec7m l\u00e2m s\u00e0ng khi ng\u01b0ng \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb chi\u1ebfm 25% b\u1ec7nh nh\u00e2n \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb b\u1eb1ng escitalopram v\u00e0 15% b\u1ec7nh nh\u00e2n s\u1eed d\u1ee5ng gi\u1ea3 d\u01b0\u1ee3c. Nguy c\u01a1 c\u00f3 c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng khi ng\u01b0ng \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb c\u00f3 th\u1ec3 ph\u1ee5 thu\u1ed9c v\u00e0o m\u1ed9t v\u00e0i y\u1ebfu t\u1ed1 trong th\u1eddi gian \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb v\u00e0 li\u1ec1u \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb v\u00e0 t\u1ef7 l\u1ec7 gi\u1ea3m li\u1ec1u.<\/li>\r\n\t
                              • Hoa m\u1eaft, r\u1ed1i lo\u1ea1n c\u1ea3m gi\u00e1c (bao g\u1ed3m d\u1ecb c\u1ea3m v\u00e0 c\u1ea3m gi\u00e1c s\u1ed1c \u0111i\u1ec7n), r\u1ed1i lo\u1ea1n gi\u1ea5c ng\u1ee7 (k\u1ec3 c\u1ea3 m\u1ea5t ng\u1ee7 v\u00e0 c\u00e1c gi\u1ea5c m\u01a1 kinh ho\u00e0ng), k\u00edch \u0111\u1ed9ng v\u00e0 lo \u00e2u, n\u00f4n v\u00e0\/ho\u1eb7c bu\u1ed3n n\u00f4n, run, l\u00fa l\u1eabn, to\u00e1t m\u1ed3 h\u00f4i, ti\u00eau ch\u1ea3y, tim \u0111\u1eadp nhanh, t\u00ecnh c\u1ea3m kh\u00f4ng \u1ed5n \u0111\u1ecbnh, b\u1ee9t r\u1ee9t, r\u1ed1i lo\u1ea1n th\u1ecb gi\u00e1c l\u00e0 c\u00e1c t\u00e1c d\u1ee5ng kh\u00f4ng mong mu\u1ed1n ph\u1ed5 bi\u1ebfn. N\u00f3i chung c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng tr\u00ean \u1edf m\u1ee9c \u0111\u1ed9 t\u1eeb nh\u1eb9 \u0111\u1ebfn v\u1eeba ph\u1ea3i tuy nhi\u00ean \u1edf m\u1ed9t v\u00e0i b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng tr\u00ean c\u00f3 th\u1ec3 n\u1eb7ng. N\u00f3 th\u01b0\u1eddng x\u1ea3y ra trong v\u00e0i ng\u00e0y \u0111\u1ea7u ti\u00ean ng\u01b0ng \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb nh\u01b0ng c\u00f3 r\u1ea5t hi\u1ebfm c\u00e1c b\u00e1o c\u00e1o v\u1ec1 c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng n\u00e0y tr\u00ean c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n kh\u00f4ng c\u1ed1 \u00fd b\u1ecf li\u1ec1u.<\/li>\r\n\t
                              • N\u00f3i chung c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng tr\u00ean mang t\u00ednh t\u1ef1 h\u1ea1n ch\u1ebf v\u00e0 th\u01b0\u1eddng h\u1ebft trong v\u00f2ng 2 tu\u1ea7n, m\u1eb7c d\u00f9 \u1edf m\u1ed9t v\u00e0i b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 th\u1ec3 d\u00e0i h\u01a1n (2-3 th\u00e1ng ho\u1eb7c h\u01a1n). Do \u0111\u00f3 khuy\u1ebfn c\u00e1o n\u00ean gi\u1ea3m d\u1ea7n escitalopram khi ng\u01b0ng \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb trong th\u1eddi gian v\u00e0i tu\u1ea7n ho\u1eb7c v\u00e0i th\u00e1ng t\u00f9y theo nhu c\u1ea7u b\u1ec7nh nh\u00e2n. B\u1ec7nh tim m\u1ea1ch: Do c\u00e1c kinh nghi\u1ec7m l\u00e2m s\u00e0ng c\u00f2n h\u1ea1n ch\u1ebf, khuy\u1ebfn c\u00e1o th\u1eadn tr\u1ecdng s\u1eed d\u1ee5ng tr\u00ean b\u1ec7nh nh\u00e2n m\u1eafc b\u1ec7nh tim m\u1ea1ch.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                                K\u00e9o d\u00e0i kho\u1ea3ng QT:<\/p>\r\n\r\n

                                  \r\n\t
                                • Escitalopram cho th\u1ea5y \u0111\u00e3 k\u00e9o d\u00e0i kho\u1ea3ng QT, ph\u1ee5 thu\u1ed9c li\u1ec1u. \u0110\u00e3 c\u00f3 b\u00e1o c\u00e1o v\u1ec1 c\u00e1c tr\u01b0\u1eddng h\u1ee3p k\u00e9o d\u00e0i kho\u1ea3ng QT v\u00e0 r\u1ed1i lo\u1ea1n t\u00e2m th\u1ea5t k\u1ec3 c\u1ea3 c\u00e1c \u0111i\u1ec3m xo\u1eafn trong th\u1eddi gian sau khi \u0111\u01b0a thu\u1ed1c ra th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng ch\u1ee7 y\u1ebfu tr\u00ean b\u1ec7nh nh\u00e2n n\u1eef v\u1edbi hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng gi\u1ea3m kali huy\u1ebft, ho\u1eb7c tr\u00ean b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 ti\u1ec1n s\u1eed k\u00e9o d\u00e0i kho\u1ea3ng QT ho\u1eb7c c\u00e1c b\u1ec7nh v\u1ec1 tim kh\u00e1c. Khuy\u1ebfn c\u00e1o th\u1eadn tr\u1ecdng s\u1eed d\u1ee5ng tr\u00ean b\u1ec7nh nh\u00e2n c\u00f3 nh\u1ecbp tim ch\u1eadm \u0111\u00e1ng k\u1ec3 ho\u1eb7c tr\u00ean b\u1ec7nh nh\u00e2n m\u1edbi tr\u1ea3i qua nh\u1ed3i m\u00e1u c\u01a1 tim c\u1ea5p ho\u1eb7c suy tim kh\u00f4ng b\u00f9.<\/li>\r\n\t
                                • C\u00e1c r\u1ed1i lo\u1ea1n \u0111i\u1ec7n ph\u00e2n v\u00ed d\u1ee5 nh\u01b0 gi\u1ea3m kali huy\u1ebft ho\u1eb7c gi\u1ea3m magi\u00ea huy\u1ebft l\u00e0m t\u0103ng nguy c\u01a1 r\u1ed1i lo\u1ea1n nh\u1ecbp tim \u00e1c t\u00ednh v\u00e0 c\u1ea7n \u0111i\u1ec1u ch\u1ec9nh tr\u01b0\u1edbc khi \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb v\u00e0 b\u1eaft \u0111\u1ea7u s\u1eed d\u1ee5ng escitalopram. N\u1ebfu b\u1ec7nh nh\u00e2n m\u1eafc b\u1ec7nh tim \u1edf th\u1ec3 \u1ed5n \u0111\u1ecbnh \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb, c\u1ea7n xem x\u00e9t c\u00e1c tr\u1ecb s\u1ed1 ECG tr\u01b0\u1edbc khi \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb. N\u1ebfu c\u00f3 hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng r\u1ed1i lo\u1ea1n nh\u1ecbp tim trong khi \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb v\u1edbi escitalopram, c\u1ea7n r\u00fat kh\u1ecfi \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb v\u00e0 th\u1ef1c hi\u1ec7n \u0111o ECG.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                                  Ph\u1ee5 n\u1eef mang thai v\u00e0 cho con b\u00fa<\/h3>\r\n\r\n

                                  Ph\u1ee5 n\u1eef mang thai:<\/p>\r\n\r\n

                                    \r\n\t
                                  • \u0110\u1ed1i v\u1edbi escitalopram, ch\u1ec9 c\u00f3 c\u00e1c d\u1eef li\u1ec7u r\u1ea5t h\u1ea1n ch\u1ebf li\u00ean quan t\u1edbi c\u00e1c b\u1ec7nh nh\u00e2n mang thai m\u1eafc b\u1ec7nh. Trong c\u00e1c nghi\u00ean c\u1ee9u sinh s\u1ea3n th\u1ef1c hi\u1ec7n tr\u00ean chu\u1ed9t s\u1eed d\u1ee5ng escitalopram, \u0111\u00e3 ghi nh\u1eadn nhi\u1ec5m \u0111\u1ed9c ph\u00f4i-thai nh\u01b0ng kh\u00f4ng ghi nh\u1eadn vi\u1ec7c t\u0103ng t\u1ef7 l\u1ec7 d\u1ecb t\u1eadt thai nhi. Escitalopram kh\u00f4ng \u0111\u01b0\u1ee3c s\u1eed d\u1ee5ng trong th\u1eddi k\u1ef3 mang thai tr\u1eeb khi th\u1ef1c s\u1ef1 c\u1ea7n thi\u1ebft v\u00e0 sau khi xem x\u00e9t c\u1ea9n th\u1eadn c\u00e1c nguy c\u01a1\/l\u1ee3i \u00edch. C\u1ea7n theo d\u00f5i tr\u1ebb s\u01a1 sinh n\u1ebfu b\u00e0 m\u1eb9 \u0111\u00e3 s\u1eed d\u1ee5ng escitalopram v\u1eabn ti\u1ebfp t\u1ee5c s\u1eed d\u1ee5ng trong giai \u0111o\u1ea1n mang thai sau n\u00e0y \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t trong 3 th\u00e1ng cu\u1ed1i c\u1ee7a thai k\u1ef3.<\/li>\r\n\t
                                  • C\u1ea7n tr\u00e1nh vi\u1ec7c ng\u1eebng \u0111\u1ed9t ng\u1ed9t trong th\u1eddi k\u1ef3 mang thai. C\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng sau \u0111\u00e2y c\u00f3 th\u1ec3 x\u1ea3y ra \u1edf tr\u1ebb s\u01a1 sinh khi b\u00e0 m\u1eb9 s\u1eed d\u1ee5ng SSRI\/SNRI \u1edf giai \u0111o\u1ea1n cu\u1ed1i c\u1ee7a thai k\u1ef3: H\u00f4 h\u1ea5p nguy c\u1ea5p, hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng xanh t\u00edm, ng\u1eebng th\u1edf, co gi\u1eadt, nhi\u1ec7t \u0111\u1ed9 kh\u00f4ng \u1ed5n \u0111\u1ecbnh, kh\u00f3 cho b\u00fa, bu\u1ed3n n\u00f4n, gi\u1ea3m glucose huy\u1ebft, gi\u1ea3m tr\u01b0\u01a1ng l\u1ef1c, t\u0103ng ph\u1ea3n x\u1ea1, run, k\u00edch th\u00edch, b\u1ee9t r\u1ee9t, th\u01b0\u1eddng xuy\u00ean kh\u00f3c, ng\u1ee7 g\u00e0 v\u00e0 kh\u00f3 ng\u1ee7. C\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng n\u00e0y c\u00f3 th\u1ec3 do c\u00e1c t\u00e1c \u0111\u1ed9ng ch\u1ee9a serotonin ho\u1eb7c c\u00e1c tri\u1ec7u ch\u1ee9ng khi ng\u1eebng \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb. Trong ph\u1ea7n l\u1edbn tr\u01b0\u1eddng h\u1ee3p, c\u00e1c bi\u1ebfn ch\u1ee9ng b\u1eaft \u0111\u1ea7u ngay ho\u1eb7c s\u1edbm (< 24 gi\u1edd) sau khi sinh.<\/li>\r\n\t
                                  • C\u00e1c d\u1eef li\u1ec7u d\u1ecbch t\u1ec5 h\u1ecdc cho th\u1ea5y vi\u1ec7c s\u1eed d\u1ee5ng SSRIs trong th\u1eddi k\u1ef3 mang thai, \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t trong th\u1eddi gian cu\u1ed1i thai k\u1ef3 c\u00f3 th\u1ec3 l\u00e0m t\u0103ng nguy c\u01a1 t\u0103ng huy\u1ebft \u00e1p ph\u1ed5i li\u00ean t\u1ee5c \u1edf tr\u1ebb s\u01a1 sinh (PPHN). C\u00e1c nguy c\u01a1 ghi nh\u1eadn kho\u1ea3ng 5 tr\u01b0\u1eddng h\u1ee3p tr\u00ean 1000 b\u00e0 m\u1eb9 mang thai. Trong khi \u0111\u00f3 t\u1ef7 l\u1ec7 n\u00e0y th\u00ec l\u00e0 1 t\u1edbi 2 tr\u01b0\u1eddng h\u1ee3p tr\u00ean 1000 b\u00e0 m\u1eb9 mang thai kh\u00f4ng s\u1eed d\u1ee5ng SSRIs.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                                    Ph\u1ee5 n\u1eef cho con b\u00fa:<\/p>\r\n\r\n

                                      \r\n\t
                                    • D\u1ef1 ki\u1ebfn escitalopram s\u1ebd b\u00e0i ti\u1ebft trong s\u1eefa m\u1eb9. Do \u0111\u00f3, kh\u00f4ng \u0111\u01b0\u1ee3c cho con b\u00fa trong khi \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                                      Ng\u01b0\u1eddi l\u00e1i xe v\u00e0 v\u1eadn h\u00e0nh m\u00e1y m\u00f3c<\/h3>\r\n\r\n
                                        \r\n\t
                                      • M\u1eb7c d\u00f9 escitalopram ch\u01b0a cho th\u1ea5y \u1ea3nh h\u01b0\u1edfng l\u00ean kh\u1ea3 n\u0103ng tr\u00ed tu\u1ec7 ho\u1eb7c kh\u1ea3 n\u0103ng t\u00e2m th\u1ea7n v\u1eadn \u0111\u1ed9ng, c\u00e1c thu\u1ed1c t\u00e2m th\u1ea7n c\u00f3 th\u1ec3 l\u00e0m suy gi\u1ea3m kh\u1ea3 n\u0103ng \u0111\u00e1nh gi\u00e1 ho\u1eb7c k\u1ef9 n\u0103ng ngh\u1ec1 nghi\u1ec7p. B\u1ec7nh nh\u00e2n c\u1ea7n th\u1eadn tr\u1ecdng \u0111\u1ed1i v\u1edbi c\u00e1c nguy c\u01a1 ti\u1ec1m n\u0103ng v\u1ec1 vi\u1ec7c l\u00e1i xe v\u00e0 v\u1eadn h\u00e0nh m\u00e1y m\u00f3c.<\/li>\r\n<\/ul>\r\n\r\n

                                        B\u1ea3o qu\u1ea3n<\/h2>\r\n\r\n
                                          \r\n\t
                                        • B\u1ea3o qu\u1ea3n n\u01a1i kh\u00f4 tho\u00e1ng, tr\u00e1nh \u00e1nh n\u1eafng tr\u1ef1c ti\u1ebfp<\/li>\r\n\t
                                        • \u0110\u1ec3 xa t\u1ea7m tay tr\u1ebb em<\/li>\r\n<\/ul>\r\n","noidungjson":"{\"theh1\":\"Eslo 20mg Hetero 3 v\\u1ec9 x 10 vi\\u00ean\",\"donggoi\":{\"quycach\":\"30 vi\\u00ean\",\"soluongdonggoi\":\"30\",\"donvi\":\"Vi\\u00ean\"}}","tukhoa":"Eslo 20mg Hetero 3 v\u1ec9 x 10 vi\u00ean, Eslo 20mg Hetero 3 vi x 10 vien","motatukhoa":"Eslo-20 Hetero Drugs c\u00f3 ho\u1ea1t ch\u1ea5t escitalopram l\u00e0 m\u1ed9t ch\u1ea5t \u1ee9c ch\u1ebf ch\u1ecdn l\u1ecdc t\u00e1i thu h\u1ed3i serotonin \u0111\u1ec3 \u0111i\u1ec1u tr\u1ecb tr\u1ea7m c\u1ea3m ho\u1eb7c c\u00e1c r\u1ed1i lo\u1ea1n lo \u00e2u.","tag":"Thu\u1ed1c h\u01b0\u1edbng th\u1ea7n,Escitalopram,Eslo-20,Hetero Drugs,R\u1ed1i lo\u1ea1n lo \u00e2u","hinh":"https:\/\/cdn.famitaa.net\/storage\/uploads\/noidung\/thumb\/eslo-20mg-hetero-3-vi-x-10-vien-1.webp","file":"","soluongmua":0,"soluongtang":0,"idsanphamtang":null,"ngaybatdau":0,"ngayketthuc":0,"colvalue":null,"gianhap":15000,"giasi":50,"gia":50,"giagoc":null,"idkhuyenmai":null,"giamgia":null,"donvi":0,"kieugiam":0,"solanxem":527,"solanmua":0,"thutu":7569,"loai":1,"soluong":0,"trongluong":0,"trangthai":1,"anhien":1,"noindex":0,"nofollow":0,"rating":0,"ratingcount":0,"nhomdieukien":"[43_3682][13_649][26_2150][29_123]","thuoctinhdieukien":null,"iduser":null,"ngay":1742538087,"ngaycapnhat":1742538087,"sanphamlienquan":null,"idquatang":"0","angia":1,"annutmuahang":0,"linkmuahang":"","ghichu":null,"giaycongbosanpham":null,"giayphepquangcao":null}'>

  • Tìm thuốc cùng thương hiệu Hetero khác

    Thuốc này được bán theo đơn của bác sĩ

    Gửi đơn thuốc

     Giao nhanh thuốc trong 2H nội thành HCM

    Bạn muốn nhận hàng trước 4h hôm nay. Đặt hàng trong 55p tới và chọn giao hàng 2H ở bước thanh toán. Xem chi tiết

    Tất cả sản phẩm thay thế

    Chỉ dành cho mục đích thông tin. Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào.

    Xem tất cả sản phẩm thay thế

    Thông tin sản phẩm

    Nội dung sản phẩm

    Thành phần

    • Escitalopram oxalate tương (đương với 20mg escitalopram)

    Tá dược: Cellulose microcrystalline, silica colloidal anhydrous, croscarmellose sodium, talc, magnesium stearate, opadry White YS-1 -7003.

    Công dụng (Chỉ định)

    • Điều trị các giai đoạn trầm cảm chủ yếu.
    • Điều trị rối loạn hoảng sợ có hoặc không có chứng sợ khoảng không.
    • Điều trị rối loạn lo âu xã hội (ám ảnh xã hội).
    • Điều trị rối loạn lo âu toàn thể.
    • Điều trị rối loạn ám ảnh - cưỡng bức.

    Liều dùng

    • Chưa biết được độ an toàn của liều cao hơn 20 mg/ngày. Escitalopram sử dụng như liều đơn hàng ngày và có thể sử dụng cùng với thức ăn hoặc không.
    • Các giai đoạn trầm cảm trầm trọng: Liều bình thường là 10 mg/ngày một lần. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên tối đa 20 mg/ngày. Thông thường mất từ 2 - 4 tuần để đạt tới đáp ứng chống trầm cảm. Sau khi hết triệu chứng, cần điều trị trong vòng ít nhất 6 tháng để đáp ứng thuốc trở nên bền vững.
    • Rối loạn hoảng sợ có hoặc không chứng sợ khoảng không: Khuyến cáo liều ban đầu 5 mg/ngày cho tuần đầu tiên trước khi tăng lên mức 10 mg/ngày. Liều có thể tăng lên mức tối đa 20 mg/ngày phụ thuộc vào đáp ứng của từng bệnh nhân. Hiệu quả tối đa đạt được trong khoảng 3 tháng. Thời gian điều trị kéo dài vài tháng.
    • Rối loạn lo âu xã hội: Liều bình thường là 10 mg/ngày một lần. Thường cần 2 - 4 tuần để hết triệu chứng bệnh. Sau đó, tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể giảm xuống 5 mg/ngày hoặc tăng lên mức tối đa 20 mg/ngày.
    • Rối loạn lo âu xã hội là một bệnh mãn tính, cần điều trị trong vòng ít nhất khoảng 3 tháng để đáp ứng trở nên bền vững. Đã nghiên cứu việc điều trị lâu dài đối với các đáp ứng trong vòng 6 tháng và phải dựa trên từng cá thể để ngăn ngừa tái phát, cân đánh giá lợi ích điều trị một cách định kỳ.
    • Rối loạn lo âu xã hội là một thuật ngữ chẩn đoán được xác định của các rối loạn đặc biệt, tránh nhầm với việc quá nhút nhát. Liệu pháp dược lý này chỉ được chỉ định sử dụng nếu các rối loạn ảnh hưởng tới các hoạt động xã hội và nghề nghiệp. Chưa đánh giá việc điều trị nếu so với liệu pháp điều trị hành vi thực chứng. Liệu pháp điều trị dược lý là một phần của chiến lược điều trị tổng thể.
    • Rối loạn lo âu toàn thể: Liều ban đầu là 10 mg/ngày một lần. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 20 mg/ngày. Đã nghiên cứu việc điều trị lâu dài các bệnh nhân đáp ứng tốt sử dụng 20 mg/ngày trong vòng ít nhất 6 tháng. Lợi ích điều trị và liều điều trị cần được đánh giá một cách định kỳ.
    • Rối loạn ám ảnh - cưỡng bức (OCD): Liều ban đầu là 10 mg/ngày một lần. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 20 mg/ngày. Do OCD là một bệnh mãn tính, bệnh nhân cần được điều trị trong một thời gian đủ dài để đảm bảo không còn triệu chứng bệnh. Lợi ích điều trị và liều điều trị cần được đánh giá theo định kỳ.
    • Bệnh nhân cao tuổi (> 65 tuổi): Liều ban đầu là 5 mg/ngày một lần. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 10 mg/ngày. Chưa nghiên cứu hiệu quả của escitalopram trong việc điều trị rối loạn lo âu xã hội ở các bệnh nhân cao tuổi.
    • Trẻ em và thanh thiếu niên (18 tuổi): Escitalopram không được dùng trong điều trị trẻ em và thanh thiếu niên dưới 18 tuổi.
    • Suy giảm chức năng thận: Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận nhẹ hoặc vừa. Khuyến cáo thận trọng với bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30 ml/phút).
    • Suy giảm chức năng gan: Khuyến cáo liều ban đầu 5 mg/ngày trong hai tuần điều trị đầu tiên ở bệnh nhân suy gan nhẹ hoặc vừa. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 1 mg/ngày. Khuyến cáo thận trọng và đặc biệt tính toán liều lượng ở bệnh nhân suy gan nặng.
    • Các bệnh nhân chuyển hóa CYP2C19 kém: Đối với các bệnh nhân chẩn đoán chuyển hóa CYP2C19 kém, khuyến cáo liều ban đầu 5 mg/ngày trong hai tuần điều trị đầu tiên. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 10 mg/ngày.

    Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.

    Cách dùng

    • Dùng đường uống.

    Quá liều

    • Nhiễm độc: Các dữ liệu lâm sàng về việc dùng quá liều escitalopram còn hạn chế và trong nhiều trường hợp liên quan tới việc sử dụng đồng thời quá liều của các loại thuốc khác. Trong phần lớn trường hợp, chỉ có báo cáo về triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng. Hiếm có báo cáo các trường hợp quá liều gây tử vong do dùng escitalopram đơn lẻ, phần lớn các trường hợp liên quan tới việc sử dụng quá liều các loại thuốc dùng đồng thời. Các liều nằm trong khoảng từ 400 đến 800 mg escitalopram đơn lẻ có thể sử dụng mà không gây ra các triệu chứng nặng nào.
    • Triệu chứng: Các triệu chứng ghi nhận khi sử dụng quá liều được báo cáo của escitalopram liên quan chủ yếu tới hệ thần kinh trung ương (từ hoa mắt, run và kích thích tới các trường hợp hội chứng serotonin hiếm gặp, co giật và hôn mê), hệ thống dạ dày (nôn/buồn nôn), và hệ thống tim mạch (huyết áp thấp, nhịp tim nhanh, kéo dài khoảng QT, rối loạn nhịp tim), tình trạng cân bằng điện phân/chất lỏng (giảm kali huyết, tăng natri huyết).
    • Xử lý: Hiện chưa có cách giải độc đặc hiệu. Thiết lập và duy trì đường không khí, đảm bảo đủ ô xy để thở cho chức năng hô hấp. Cân nhắc rửa dạ dày và sử dụng than hoạt tính. Cần tiến hành rửa dạ dày ngay sau khi tiêu hóa qua đường uống. Theo dõi tim và các dấu hiệu thiết yếu cùng với các biện pháp hỗ trợ điều trị các triệu chứng toàn thân. Khuyến cáo theo dõi chỉ số ECG trong trường hợp quá liều ở bệnh nhân suy tim xung huyết nhịp tim chậm, trên các bệnh nhân sử dụng các loại thuốc sử dụng đồng thời làm kéo dài khoảng QT, hoặc trên bệnh nhân có chức năng chuyên hóa đã thay đổi ví dụ như suy giảm chức năng gan.

    Không sử dụng trong trường hợp sau (Chống chỉ định)

    • Quá mẫn với escitalopram hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
    • Điều trị đồng thời với các chất ức chế monoamine oxidase không chọn lọc không phục hồi (chất ức chế MAO) bị chống chỉ định do các nguy cơ của hội chứng serotonin đi kèm với rung lắc, co giật, run, sốt cao,...
    • Việc kết hợp escitalopram với các chất ức chế MAO – A có thể phục hồi (ví dụ như moclobemid) hoặc các chất ức chế MAO không chọn lọc có thể phục hồi linezolid bị chống chỉ định do nguy cơ mắc hội chứng serotonin.
    • Escitalopram chống chỉ định sử dụng trên bệnh nhân được chứng minh có kéo dài khoảng QT hoặc hội chứng QTdài do bẩm sinh.
    • Escitalopram chống chỉ định sử dụng với các thuốc được chứng minh làm kéo dài khoảng QT.

    Tác dụng không mong muốn (Tác dụng phụ)

    Các tần số được xác định là: Rất phổ biến (> 1/10), phổ biến (> 1/100 đến < 1/10), không phổ biến (> 1/1.000 đến < 1/100), hiếm (> 1/10.000 đến < 1/1.000), rất hiếm (< 1/10.000), hoặc không rõ (không thể dự tính từ các dữ liệu có sẵn).

    Rất phổ biến:

    • Nôn.

    Phổ biến:

    • Lo âu, không yên, giấc mơ bất thường;
    • Tiết ADH không hợp lý;
    • Mất ngủ, ngủ gà;
    • Hoa mắt, dị cảm, run;
    • Viêm xoang;
    • Ngáp;
    • Tiêu chảy, táo bón, buồn nôn;
    • Khô miệng, tăng tiết mồ hôi;
    • Đau cơ;
    • Rối loạn xuất tinh, liệt dương;
    • Mệt mỏi;
    • Sốt.

    Không phổ biến:

    • Giảm cân;
    • Nghiến răng;
    • Kích thích, căng thẳng;
    • Hoảng hốt, rơi vào trạng thái lú lẫn;
    • Rối loạn vị giác, rối loạn giấc ngủ, ngất;
    • Giãn đồng tử, ù tai, nhịp tim nhanh, chảy máu cam, xuất huyết dạ dày (bao gồm xuất huyết hậu môn), mày đay, rụng tóc, nổi ban ở da, ngứa, xuất huyết tử cung, rong kinh, phù nề, giảm khả năng tình dục.

    Hiếm:

    • Phản ứng phản vệ;
    • Gây gổ, mất nhân cách, ảo giác, nhịp tim chậm.

    Chưa rõ:

    • Giảm tiểu cầu, giảm natri huyết;
    • Biếng ăn;
    • Hưng cảm,
    • Ý nghĩ tự sát, hành vi tự sát1;
    • Rối loạn vận động, rối loạn di chuyển, co giật;
    • Chứng không chịu ngồi yên/ tâm thần vận động;
    • Kéo dài điện tâm đồ QT ở tâm thất2, rối loạn nhịp tim kể cả các điểm xoắn, huyết áp thấp thế đứng;
    • Xét nghiệm chức năng gan biểu hiện bất thường , bầm máu, phù mạch, bí tiểu, đa tiết sữa.

    1Các trường hợp có ý nghĩ tự sát và hành vi tự sát đã được báo cáo trong liệu pháp điều trị bằng escitalopram hoặc ở giai đoạn sớm sau khi ngưng điều trị.

    2Các hiện tượng này đã được báo cáo đối với các chủng SSRI điều trị.

    Tác dụng không mong muốn tương tự với các thuốc cùng nhóm điều trị: Các nghiên cứu dịch tễ học, chủ yếu được thực hiện trên bệnh nhân trên 50 tuổi cho thấy việc tăng nguy cơ gãy xương trên bệnh nhân sử dụng SSRIs và TCAs. Vẫn còn chưa rõ nguyên nhân dẫn tới nguy cơ này.

    Các triệu chứng ngừng thuốc khi ngưng điều trị: Việc ngưng SSRIs/SNRI (đặc biệt là đột ngột) thường dẫn tới các triệu chứng khi ngưng điều trị. Hoa mắt, rối loạn cảm giác (kể cả dị cảm và cảm giác sốc điện), rối loạn giấc ngủ (kể cả mất ngủ và giấc mơ kinh hoàng), kích thích hoặc lo âu, nôn và/hoặc buồn nôn, run, lú lẫn, tiết mồ hôi, đau đầu, tiêu chảy, tim đập nhanh, tình cảm không ổn định, bứt rứt và rối loạn thị giác là các phản ứng được báo cáo phổ biến nhất. Thường các hiện tượng này ở mức độ từ nhẹ đến vừa phải và tự hạn chế, tuy nhiên ở một số bệnh nhân mức độ này có thể nặng nề hoặc kéo dài. Do đó khuyến cáo khi điều trị bằng escitalopram không còn cần nữa, cần ngưng dần bằng cách giảm liều.

    Tương tác với các thuốc khác

    Tương tác dược lực học

    Các kết hợp bị chống chỉ định:

    • Chất ức chế MAOI không phục hồi và không chọn lọc
    • Chất ức chế MAO-A có thể phục hồi và được chọn lọc (moclobemid)
    • Chất ức chế MAO có thể phục hồi và không chọn lọc (linezolid)
    • Chất ức chế MAO-B không thể phục hồi và được chọn lọc (selegilin)
    • Thuốc làm kéo dài khoảng QT ví dụ như các thuốc chống rối loạn nhịp tim loại IA và III, thuốc chống bệnh tâm thần (ví dụ như các thuốc chiết xuất từ phenothiazin, pimozid, haloperidol), thuốc chống trầm cảm ba vòng, một số tác nhân chống vi sinh vật (ví dụ như spartloxacin, moxifloxacin, erythromycin IV, pentamidin, thuốc điều trị chong sốt rét đặc biệt là halofantrin), một số thuốc kháng histamin (ví dụ như astemizol, mizolastin).

    Cần thận trọng khi sử dụng kết hợp với các thuốc sau:

    • Chất chủ vận serotoninergic
    • Các thuốc làm hạ ngưỡng co giật ví dụ như thuốc chống trầm cảm (ba vòng, SSRIs), thuốc an thần (phenothiazin, thioxanthen và butyrophenon), mefloquin, bupropion và tramadol.
    • Lithi, tryptophan
    • Các loại thảo dược chứa cỏ st. John's wort (Hypericum perforatum) có the làm tăng tỷ lệ các phản ứng ngoại ý.
    • Các thuốc kháng đông qua đường uống, thuốc kháng viêm non-steriodal (NSAIDs) có thể làm tăng xu hướng xuất huyết.
    • Rượu

    Tương tác dược động học

    Một số loại có xảy ra tương tác dược động học đó là:

    • Chất CYP3A4, CYP2D6, CYP2C19.
    • Cimetidin 400mg, omeprazol, esomeprazol, fluvoxamin, lansoprazol, ticlopidin hoặc cimetidin.

    Hiệu quả của escitalopram lên đặc tính dược động học của các thuốc khác:

    • Escitalopram ức chế enzym CYP2D6

    Lưu ý khi sử dụng (Cảnh báo và thận trọng)

    Các cảnh báo và thận trọng đặc biệt sau áp dụng cho loại điều trị SSRI (chất ức chế chọn lọc nhằm phục hồi serotonin).

    Sử dụng ở trẻ em và thanh thiếu niên dưới 18 tuổi: Escitalopram không được sử dụng trong điều trị trẻ em và thanh thiếu niên dưới 18 tuổi. Các hành vi có liên quan tới tự sát (hành vi tự sát và ý nghĩ tự sát), và ý nghĩ thù địch (chủ yếu là gây gổ, hành vi thù địch và giận dữ) được ghi nhận phổ biến hơn trong các thử nghiệm lâm sàng trên trẻ em và thanh thiếu niên được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm nếu so với điều trị bằng giả dược.

    Lo âu nghịch lý:

    • Một vài bệnh nhân có rối loạn hoảng hốt có thể tăng các triệu chứng lo âu khi bắt đầu điều trị bằng thuốc chống trầm cảm. Các phản ứng nghịch lý này thường giảm bớt trong vòng hai tuần trong thời gian tiếp tục điều trị. Khuyến cáo liều khởi đầu thấp để giảm các triệu chứng của tác động lo âu trên bệnh nhân.

    Co giật:

    • Cần ngưng escitalopram nếu bệnh nhân phát triển các cơn co giật lần đầu tiên hoặc tăng tần số co giật (trên các bệnh nhân đã được chẩn đoán động kinh trước đó). Cần tránh sử dụng SSRI trên các bệnh nhân có hiện tượng động kinh ở thể không ổn định, và cần theo dõi chặt chẽ trên các bệnh nhân có hiện tượng động kinh đã được kiểm soát.

    Hưng cảm:

    • Cần sử dụng thận trọng SSRI trên các bệnh nhân có tiền sử hưng cảm/hưng cảm nhẹ. Cân ngưng sử dụng SSRI trên bất kỳ bệnh nhân nào bước vào giai đoạn hưng cảm.

    Đái tháo đường:

    • Trên các bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường, việc điều trị với SSRI có thể làm thay đổi việc kiểm soát glucose (giảm hoặc tăng glucose huyết). Có thể cần điều chỉnh các liều insulin và/hoặc liều giảm glucose huyết qua đường uống.

    Tự sát:

    • Ý nghĩ tự sát hoặc tiến triển xấu về mặt lâm sàng: Bệnh trầm cảm có thể đi kèm với việc tăng nguy cơ các ý nghĩ tự sát, tự gây thương tích và tự sát (các hiện tượng có liên quan tới tự sát). Các nguy cơ kéo dài cho tới khi xuất hiện thuyên giảm bệnh. Do các cải thiện có thể không xảy ra trong vài tuần đầu hoặc các tuần sau nữa của việc điều trị, cần theo dõi chặt chẽ các bệnh nhân cho tới khi có tiến triển tốt. Kinh nghiệm lâm sàng chúng cho thấy tỷ lệ tự sát có thể tăng trong các giai đoạn phục hồi sớm. Các tình trạng tâm thần khác dựa theo đó escitalopram được kê đơn điều trị có thể đi kèm với việc tăng nguy cơ các hiện tượng đi kèm với tự sát. Ngoài ra, các hiện tượng trên có thể mắc bệnh cùng với các rối loạn trầm cảm lớn.
    • Cần phòng ngừa tương tự khi điều trị bệnh nhân với các rối loạn tâm thần khác. Các bệnh nhân có tiền sử các hiện tượng liên quan tới tự sát và các bệnh nhân có tỷ lệ ý nghĩ tự sát cao hơn trước khi bắt đầu điều trị đã được chứng minh có nguy cơ hành vi tự sát và ý nghĩ tự sát cao hơn và cần giám sát cẩn thận trong thời gian điều trị. Việc phân tích chuyển hóa của các cuộc thử nghiệm lâm sàng trên giả dược có kiểm chứng của các loại thuốc chống trầm cảm trên các bệnh nhân người lớn mắc các rối loạn tâm thần cho thấy nguy cơ hành vi tự sát cao hơn trên thuốc chống trầm cảm nếu so với giả dược trên bệnh nhân dưới 25 tuổi. Việc theo dõi chặt chẽ trên các bệnh nhân này và đặc biệt trên các bệnh nhân có nguy cơ cao phải đi kèm với liệu pháp điều trị bằng thuốc đặc biệt trong giai đoạn điều trị sớm và thay đổi liều.
    • Cần cảnh báo các bệnh nhân (và những người chăm sóc bệnh nhân) về sự cần thiết giám sát các tiến triển xấu về mặt lâm sàng, hành vi tự sát hoặc ý nghĩ tự sát và các thay đổi bất thường trong hành vi và tìm kiếm sự giúp đỡ y tế ngay nếu xảy ra các triệu chứng trên.

    Chứng không chịu ngồi/tâm thần vận động:

    • Việc sử dụng SSRIs/SNRIs đi kèm với việc phát triển chứng không chịu ngồi yên, có đặc điểm là các chủ thể ở trạng thái khó chịu và chứng không chịu ngồi yên nguy hiểm và nhu cầu di chuyển liên tục đi kèm với việc không thể ngồi hoặc đứng yên. Điều này thường xảy ra trong vài tuần điều trị đầu tiên. Trên các bệnh nhân phát triển các triệu chứng này, tăng liều có thể có hại.

    Giảm natri huyết:

    • Giảm natri huyết, có thể do việc tiết hormon chống bài niệu không hợp lý (SIADH), đã được báo cáo hiếm gặp khi sử dụng SSRIs và thường mất đi khi ngưng sử dụng liệu pháp điều trị. Cần thận trọng khi sử dụng trên các bệnh nhân có nguy cơ, đặc biệt trên người cao tuổi, bệnh nhân mắc xơ gan, hoặc dùng kết hợp với các loại thuốc khác có thể gây nên giảm natri huyết.

    Xuất huyết:

    • Đã có các báo cáo về các bất thường chảy máu vùng bẹn ví dụ như việc bầm máu và ban xuất huyết khi sử dụng SSRI. Khuyến cáo thận trọng trên bệnh nhân sử dụng SSRIs, đặc biệt khi sử cùng sử dụng với thuốc kháng đông qua đường uống, với các thuốc được chứng minh ảnh hưởng tới chức năng tiểu cầu (ví dụ như thuốc chống bệnh tâm thần không mang tính đăc trưng và phenothiazin, các thuộc ba vòng và thuốc chống trầm cảm acetylsalicylic acid và các loại thuốc kháng viêm non-steroidal (NSAIDs), ticlopidin và dịpyrigamol) và trên bệnh nhân được biết có xu hướng chảy máu.

    ECT (liệu pháp co giật điện):

    • Kinh nghiệm lâm sàng về việc sử dụng chung SSRI và ECT rất hạn chê do đó khuyến cáo thận trọng.

    Hội chứng serotonin:

    • Khuyến cáo thận trọng sử dụng escitalopram cùng với các sản phẩm y tế có tác động tới serotonin ví dụ như sumatriptan hoặc các triptan khác, tramadol và tryptophan. Trong các trường hợp hiếm gặp, hội chứng serotonin đã được báo cáo trên các bệnh nhân sử dụng SSRI đồng thời với các chất chủ vận serotoninergic. Việc kết hợp các triệu chứng như kích động, run rẩy, giật rung, sốt cao có thể cho thấy việc phát triển hiện tượng này. Nếu xảy ra, việc điều trị bằng SSRI và các chất chủ vận serotoninergic cần ngưng lại và thực hiện ngay việc điều trị các triệu chứng trên.

    St. John's Wort:

    • Việc sử dụng đồng thời SSRI và các thảo dược chứa St. John's Wort (Hypericum perforatum) có thể làm tăng nguy cơ các tác dụng không mong muốn.

    Các triệu chứng ngừng thuốc khi ngưng điều trị:

    • Các triệu chứng ngừng thuốc khi ngưng điều trị là rất phổ biến đặc biệt khi ngưng điều trị đột ngột. Trong các thử nghiệm lâm sàng, ghi nhận các tác dụng không mong muốn trong thử nghiệm lâm sàng khi ngưng điều trị chiếm 25% bệnh nhân điều trị bằng escitalopram và 15% bệnh nhân sử dụng giả dược. Nguy cơ có các triệu chứng khi ngưng điều trị có thể phụ thuộc vào một vài yếu tố trong thời gian điều trị và liều điều trị và tỷ lệ giảm liều.
    • Hoa mắt, rối loạn cảm giác (bao gồm dị cảm và cảm giác sốc điện), rối loạn giấc ngủ (kể cả mất ngủ và các giấc mơ kinh hoàng), kích động và lo âu, nôn và/hoặc buồn nôn, run, lú lẫn, toát mồ hôi, tiêu chảy, tim đập nhanh, tình cảm không ổn định, bứt rứt, rối loạn thị giác là các tác dụng không mong muốn phổ biến. Nói chung các triệu chứng trên ở mức độ từ nhẹ đến vừa phải tuy nhiên ở một vài bệnh nhân các triệu chứng trên có thể nặng. Nó thường xảy ra trong vài ngày đầu tiên ngưng điều trị nhưng có rất hiếm các báo cáo về các triệu chứng này trên các bệnh nhân không cố ý bỏ liều.
    • Nói chung các triệu chứng trên mang tính tự hạn chế và thường hết trong vòng 2 tuần, mặc dù ở một vài bệnh nhân có thể dài hơn (2-3 tháng hoặc hơn). Do đó khuyến cáo nên giảm dần escitalopram khi ngưng điều trị trong thời gian vài tuần hoặc vài tháng tùy theo nhu cầu bệnh nhân. Bệnh tim mạch: Do các kinh nghiệm lâm sàng còn hạn chế, khuyến cáo thận trọng sử dụng trên bệnh nhân mắc bệnh tim mạch.

    Kéo dài khoảng QT:

    • Escitalopram cho thấy đã kéo dài khoảng QT, phụ thuộc liều. Đã có báo cáo về các trường hợp kéo dài khoảng QT và rối loạn tâm thất kể cả các điểm xoắn trong thời gian sau khi đưa thuốc ra thị trường chủ yếu trên bệnh nhân nữ với hiện tượng giảm kali huyết, hoặc trên bệnh nhân có tiền sử kéo dài khoảng QT hoặc các bệnh về tim khác. Khuyến cáo thận trọng sử dụng trên bệnh nhân có nhịp tim chậm đáng kể hoặc trên bệnh nhân mới trải qua nhồi máu cơ tim cấp hoặc suy tim không bù.
    • Các rối loạn điện phân ví dụ như giảm kali huyết hoặc giảm magiê huyết làm tăng nguy cơ rối loạn nhịp tim ác tính và cần điều chỉnh trước khi điều trị và bắt đầu sử dụng escitalopram. Nếu bệnh nhân mắc bệnh tim ở thể ổn định đã được điều trị, cần xem xét các trị số ECG trước khi điều trị. Nếu có hiện tượng rối loạn nhịp tim trong khi điều trị với escitalopram, cần rút khỏi điều trị và thực hiện đo ECG.

    Phụ nữ mang thai và cho con bú

    Phụ nữ mang thai:

    • Đối với escitalopram, chỉ có các dữ liệu rất hạn chế liên quan tới các bệnh nhân mang thai mắc bệnh. Trong các nghiên cứu sinh sản thực hiện trên chuột sử dụng escitalopram, đã ghi nhận nhiễm độc phôi-thai nhưng không ghi nhận việc tăng tỷ lệ dị tật thai nhi. Escitalopram không được sử dụng trong thời kỳ mang thai trừ khi thực sự cần thiết và sau khi xem xét cẩn thận các nguy cơ/lợi ích. Cần theo dõi trẻ sơ sinh nếu bà mẹ đã sử dụng escitalopram vẫn tiếp tục sử dụng trong giai đoạn mang thai sau này đặc biệt trong 3 tháng cuối của thai kỳ.
    • Cần tránh việc ngừng đột ngột trong thời kỳ mang thai. Các triệu chứng sau đây có thể xảy ra ở trẻ sơ sinh khi bà mẹ sử dụng SSRI/SNRI ở giai đoạn cuối của thai kỳ: Hô hấp nguy cấp, hiện tượng xanh tím, ngừng thở, co giật, nhiệt độ không ổn định, khó cho bú, buồn nôn, giảm glucose huyết, giảm trương lực, tăng phản xạ, run, kích thích, bứt rứt, thường xuyên khóc, ngủ gà và khó ngủ. Các triệu chứng này có thể do các tác động chứa serotonin hoặc các triệu chứng khi ngừng điều trị. Trong phần lớn trường hợp, các biến chứng bắt đầu ngay hoặc sớm (< 24 giờ) sau khi sinh.
    • Các dữ liệu dịch tễ học cho thấy việc sử dụng SSRIs trong thời kỳ mang thai, đặc biệt trong thời gian cuối thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ tăng huyết áp phổi liên tục ở trẻ sơ sinh (PPHN). Các nguy cơ ghi nhận khoảng 5 trường hợp trên 1000 bà mẹ mang thai. Trong khi đó tỷ lệ này thì là 1 tới 2 trường hợp trên 1000 bà mẹ mang thai không sử dụng SSRIs.

    Phụ nữ cho con bú:

    • Dự kiến escitalopram sẽ bài tiết trong sữa mẹ. Do đó, không được cho con bú trong khi điều trị.

    Người lái xe và vận hành máy móc

    • Mặc dù escitalopram chưa cho thấy ảnh hưởng lên khả năng trí tuệ hoặc khả năng tâm thần vận động, các thuốc tâm thần có thể làm suy giảm khả năng đánh giá hoặc kỹ năng nghề nghiệp. Bệnh nhân cần thận trọng đối với các nguy cơ tiềm năng về việc lái xe và vận hành máy móc.

    Bảo quản

    • Bảo quản nơi khô thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp
    • Để xa tầm tay trẻ em
    Xem thêm nội dung
    Bình luận của bạn
    Đánh giá của bạn:
    *
    *
    *
     Captcha
    Thuốc này được bán theo đơn của bác sĩ

    • CSKH 1: 0899.39.1368 
    • CSKH 2: 08.1900.8095 
    • HTKD: 0901.346.379 

    Tại sao chọn chúng tôi

    8 Triệu +

    Chăm sóc hơn 8 triệu khách hàng Việt Nam.

    2 Triệu +

    Đã giao hơn 2 triệu đơn hàng đi toàn quốc

    18.000 +

    Đa dạng thuốc, thực phẩm bổ sung, dược mỹ phẩm.

    100 +

    Hơn 100 điểm bán và hệ thống liên kết trên toàn quốc

    NHÀ THUỐC MINH CHÂU

    CSKH: 08 1900 8095 - 08 9939 1368 (VN)
    CALL CENTER: 0918 00 6928 (Call Center For Foreigner)
    Email: htnhathuocminhchau@gmail.com
    Website: www.nhathuocminhchau.com

    © Bản quyền thuộc về nhathuocminhchau.com

    Công ty TNHH Thương Mại Y Tế Xanh _ GPKD số 0316326671 do Sở KH và ĐT TP Hồ Chí Minh cấp ngày 16/06/2020 _ GĐ/Sở hữu website Trần Văn Quang. Địa chỉ: 114D Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, TP.HCM  (Chỉ đường

    Hiệu quả của sản phẩm có thể thay đổi tùy theo cơ địa của mỗi người.
    Sản phầm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

    *** Website nhathuocminhchau.com không bán lẻ dược phẩm trên Online, mọi thông tin trên website nhằm cung cấp thông tin tham khảo sản phẩm. Website hoạt đồng dưới hình thức cung cấp thông tin tham khảo cho nhân sự trong hệ thống và là nơi Người dân tham thảo thông tin về sản phẩm.

    Loading...

    Nội dung sản phẩm

    Kích thước chữ
    Đóng

    Thành phần

    • Escitalopram oxalate tương (đương với 20mg escitalopram)

    Tá dược: Cellulose microcrystalline, silica colloidal anhydrous, croscarmellose sodium, talc, magnesium stearate, opadry White YS-1 -7003.

    Công dụng (Chỉ định)

    • Điều trị các giai đoạn trầm cảm chủ yếu.
    • Điều trị rối loạn hoảng sợ có hoặc không có chứng sợ khoảng không.
    • Điều trị rối loạn lo âu xã hội (ám ảnh xã hội).
    • Điều trị rối loạn lo âu toàn thể.
    • Điều trị rối loạn ám ảnh - cưỡng bức.

    Liều dùng

    • Chưa biết được độ an toàn của liều cao hơn 20 mg/ngày. Escitalopram sử dụng như liều đơn hàng ngày và có thể sử dụng cùng với thức ăn hoặc không.
    • Các giai đoạn trầm cảm trầm trọng: Liều bình thường là 10 mg/ngày một lần. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên tối đa 20 mg/ngày. Thông thường mất từ 2 - 4 tuần để đạt tới đáp ứng chống trầm cảm. Sau khi hết triệu chứng, cần điều trị trong vòng ít nhất 6 tháng để đáp ứng thuốc trở nên bền vững.
    • Rối loạn hoảng sợ có hoặc không chứng sợ khoảng không: Khuyến cáo liều ban đầu 5 mg/ngày cho tuần đầu tiên trước khi tăng lên mức 10 mg/ngày. Liều có thể tăng lên mức tối đa 20 mg/ngày phụ thuộc vào đáp ứng của từng bệnh nhân. Hiệu quả tối đa đạt được trong khoảng 3 tháng. Thời gian điều trị kéo dài vài tháng.
    • Rối loạn lo âu xã hội: Liều bình thường là 10 mg/ngày một lần. Thường cần 2 - 4 tuần để hết triệu chứng bệnh. Sau đó, tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể giảm xuống 5 mg/ngày hoặc tăng lên mức tối đa 20 mg/ngày.
    • Rối loạn lo âu xã hội là một bệnh mãn tính, cần điều trị trong vòng ít nhất khoảng 3 tháng để đáp ứng trở nên bền vững. Đã nghiên cứu việc điều trị lâu dài đối với các đáp ứng trong vòng 6 tháng và phải dựa trên từng cá thể để ngăn ngừa tái phát, cân đánh giá lợi ích điều trị một cách định kỳ.
    • Rối loạn lo âu xã hội là một thuật ngữ chẩn đoán được xác định của các rối loạn đặc biệt, tránh nhầm với việc quá nhút nhát. Liệu pháp dược lý này chỉ được chỉ định sử dụng nếu các rối loạn ảnh hưởng tới các hoạt động xã hội và nghề nghiệp. Chưa đánh giá việc điều trị nếu so với liệu pháp điều trị hành vi thực chứng. Liệu pháp điều trị dược lý là một phần của chiến lược điều trị tổng thể.
    • Rối loạn lo âu toàn thể: Liều ban đầu là 10 mg/ngày một lần. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 20 mg/ngày. Đã nghiên cứu việc điều trị lâu dài các bệnh nhân đáp ứng tốt sử dụng 20 mg/ngày trong vòng ít nhất 6 tháng. Lợi ích điều trị và liều điều trị cần được đánh giá một cách định kỳ.
    • Rối loạn ám ảnh - cưỡng bức (OCD): Liều ban đầu là 10 mg/ngày một lần. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 20 mg/ngày. Do OCD là một bệnh mãn tính, bệnh nhân cần được điều trị trong một thời gian đủ dài để đảm bảo không còn triệu chứng bệnh. Lợi ích điều trị và liều điều trị cần được đánh giá theo định kỳ.
    • Bệnh nhân cao tuổi (> 65 tuổi): Liều ban đầu là 5 mg/ngày một lần. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 10 mg/ngày. Chưa nghiên cứu hiệu quả của escitalopram trong việc điều trị rối loạn lo âu xã hội ở các bệnh nhân cao tuổi.
    • Trẻ em và thanh thiếu niên (18 tuổi): Escitalopram không được dùng trong điều trị trẻ em và thanh thiếu niên dưới 18 tuổi.
    • Suy giảm chức năng thận: Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận nhẹ hoặc vừa. Khuyến cáo thận trọng với bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30 ml/phút).
    • Suy giảm chức năng gan: Khuyến cáo liều ban đầu 5 mg/ngày trong hai tuần điều trị đầu tiên ở bệnh nhân suy gan nhẹ hoặc vừa. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 1 mg/ngày. Khuyến cáo thận trọng và đặc biệt tính toán liều lượng ở bệnh nhân suy gan nặng.
    • Các bệnh nhân chuyển hóa CYP2C19 kém: Đối với các bệnh nhân chẩn đoán chuyển hóa CYP2C19 kém, khuyến cáo liều ban đầu 5 mg/ngày trong hai tuần điều trị đầu tiên. Tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân, liều có thể tăng lên mức tối đa 10 mg/ngày.

    Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.

    Cách dùng

    • Dùng đường uống.

    Quá liều

    • Nhiễm độc: Các dữ liệu lâm sàng về việc dùng quá liều escitalopram còn hạn chế và trong nhiều trường hợp liên quan tới việc sử dụng đồng thời quá liều của các loại thuốc khác. Trong phần lớn trường hợp, chỉ có báo cáo về triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng. Hiếm có báo cáo các trường hợp quá liều gây tử vong do dùng escitalopram đơn lẻ, phần lớn các trường hợp liên quan tới việc sử dụng quá liều các loại thuốc dùng đồng thời. Các liều nằm trong khoảng từ 400 đến 800 mg escitalopram đơn lẻ có thể sử dụng mà không gây ra các triệu chứng nặng nào.
    • Triệu chứng: Các triệu chứng ghi nhận khi sử dụng quá liều được báo cáo của escitalopram liên quan chủ yếu tới hệ thần kinh trung ương (từ hoa mắt, run và kích thích tới các trường hợp hội chứng serotonin hiếm gặp, co giật và hôn mê), hệ thống dạ dày (nôn/buồn nôn), và hệ thống tim mạch (huyết áp thấp, nhịp tim nhanh, kéo dài khoảng QT, rối loạn nhịp tim), tình trạng cân bằng điện phân/chất lỏng (giảm kali huyết, tăng natri huyết).
    • Xử lý: Hiện chưa có cách giải độc đặc hiệu. Thiết lập và duy trì đường không khí, đảm bảo đủ ô xy để thở cho chức năng hô hấp. Cân nhắc rửa dạ dày và sử dụng than hoạt tính. Cần tiến hành rửa dạ dày ngay sau khi tiêu hóa qua đường uống. Theo dõi tim và các dấu hiệu thiết yếu cùng với các biện pháp hỗ trợ điều trị các triệu chứng toàn thân. Khuyến cáo theo dõi chỉ số ECG trong trường hợp quá liều ở bệnh nhân suy tim xung huyết nhịp tim chậm, trên các bệnh nhân sử dụng các loại thuốc sử dụng đồng thời làm kéo dài khoảng QT, hoặc trên bệnh nhân có chức năng chuyên hóa đã thay đổi ví dụ như suy giảm chức năng gan.

    Không sử dụng trong trường hợp sau (Chống chỉ định)

    • Quá mẫn với escitalopram hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
    • Điều trị đồng thời với các chất ức chế monoamine oxidase không chọn lọc không phục hồi (chất ức chế MAO) bị chống chỉ định do các nguy cơ của hội chứng serotonin đi kèm với rung lắc, co giật, run, sốt cao,...
    • Việc kết hợp escitalopram với các chất ức chế MAO – A có thể phục hồi (ví dụ như moclobemid) hoặc các chất ức chế MAO không chọn lọc có thể phục hồi linezolid bị chống chỉ định do nguy cơ mắc hội chứng serotonin.
    • Escitalopram chống chỉ định sử dụng trên bệnh nhân được chứng minh có kéo dài khoảng QT hoặc hội chứng QTdài do bẩm sinh.
    • Escitalopram chống chỉ định sử dụng với các thuốc được chứng minh làm kéo dài khoảng QT.

    Tác dụng không mong muốn (Tác dụng phụ)

    Các tần số được xác định là: Rất phổ biến (> 1/10), phổ biến (> 1/100 đến < 1/10), không phổ biến (> 1/1.000 đến < 1/100), hiếm (> 1/10.000 đến < 1/1.000), rất hiếm (< 1/10.000), hoặc không rõ (không thể dự tính từ các dữ liệu có sẵn).

    Rất phổ biến:

    • Nôn.

    Phổ biến:

    • Lo âu, không yên, giấc mơ bất thường;
    • Tiết ADH không hợp lý;
    • Mất ngủ, ngủ gà;
    • Hoa mắt, dị cảm, run;
    • Viêm xoang;
    • Ngáp;
    • Tiêu chảy, táo bón, buồn nôn;
    • Khô miệng, tăng tiết mồ hôi;
    • Đau cơ;
    • Rối loạn xuất tinh, liệt dương;
    • Mệt mỏi;
    • Sốt.

    Không phổ biến:

    • Giảm cân;
    • Nghiến răng;
    • Kích thích, căng thẳng;
    • Hoảng hốt, rơi vào trạng thái lú lẫn;
    • Rối loạn vị giác, rối loạn giấc ngủ, ngất;
    • Giãn đồng tử, ù tai, nhịp tim nhanh, chảy máu cam, xuất huyết dạ dày (bao gồm xuất huyết hậu môn), mày đay, rụng tóc, nổi ban ở da, ngứa, xuất huyết tử cung, rong kinh, phù nề, giảm khả năng tình dục.

    Hiếm:

    • Phản ứng phản vệ;
    • Gây gổ, mất nhân cách, ảo giác, nhịp tim chậm.

    Chưa rõ:

    • Giảm tiểu cầu, giảm natri huyết;
    • Biếng ăn;
    • Hưng cảm,
    • Ý nghĩ tự sát, hành vi tự sát1;
    • Rối loạn vận động, rối loạn di chuyển, co giật;
    • Chứng không chịu ngồi yên/ tâm thần vận động;
    • Kéo dài điện tâm đồ QT ở tâm thất2, rối loạn nhịp tim kể cả các điểm xoắn, huyết áp thấp thế đứng;
    • Xét nghiệm chức năng gan biểu hiện bất thường , bầm máu, phù mạch, bí tiểu, đa tiết sữa.

    1Các trường hợp có ý nghĩ tự sát và hành vi tự sát đã được báo cáo trong liệu pháp điều trị bằng escitalopram hoặc ở giai đoạn sớm sau khi ngưng điều trị.

    2Các hiện tượng này đã được báo cáo đối với các chủng SSRI điều trị.

    Tác dụng không mong muốn tương tự với các thuốc cùng nhóm điều trị: Các nghiên cứu dịch tễ học, chủ yếu được thực hiện trên bệnh nhân trên 50 tuổi cho thấy việc tăng nguy cơ gãy xương trên bệnh nhân sử dụng SSRIs và TCAs. Vẫn còn chưa rõ nguyên nhân dẫn tới nguy cơ này.

    Các triệu chứng ngừng thuốc khi ngưng điều trị: Việc ngưng SSRIs/SNRI (đặc biệt là đột ngột) thường dẫn tới các triệu chứng khi ngưng điều trị. Hoa mắt, rối loạn cảm giác (kể cả dị cảm và cảm giác sốc điện), rối loạn giấc ngủ (kể cả mất ngủ và giấc mơ kinh hoàng), kích thích hoặc lo âu, nôn và/hoặc buồn nôn, run, lú lẫn, tiết mồ hôi, đau đầu, tiêu chảy, tim đập nhanh, tình cảm không ổn định, bứt rứt và rối loạn thị giác là các phản ứng được báo cáo phổ biến nhất. Thường các hiện tượng này ở mức độ từ nhẹ đến vừa phải và tự hạn chế, tuy nhiên ở một số bệnh nhân mức độ này có thể nặng nề hoặc kéo dài. Do đó khuyến cáo khi điều trị bằng escitalopram không còn cần nữa, cần ngưng dần bằng cách giảm liều.

    Tương tác với các thuốc khác

    Tương tác dược lực học

    Các kết hợp bị chống chỉ định:

    • Chất ức chế MAOI không phục hồi và không chọn lọc
    • Chất ức chế MAO-A có thể phục hồi và được chọn lọc (moclobemid)
    • Chất ức chế MAO có thể phục hồi và không chọn lọc (linezolid)
    • Chất ức chế MAO-B không thể phục hồi và được chọn lọc (selegilin)
    • Thuốc làm kéo dài khoảng QT ví dụ như các thuốc chống rối loạn nhịp tim loại IA và III, thuốc chống bệnh tâm thần (ví dụ như các thuốc chiết xuất từ phenothiazin, pimozid, haloperidol), thuốc chống trầm cảm ba vòng, một số tác nhân chống vi sinh vật (ví dụ như spartloxacin, moxifloxacin, erythromycin IV, pentamidin, thuốc điều trị chong sốt rét đặc biệt là halofantrin), một số thuốc kháng histamin (ví dụ như astemizol, mizolastin).

    Cần thận trọng khi sử dụng kết hợp với các thuốc sau:

    • Chất chủ vận serotoninergic
    • Các thuốc làm hạ ngưỡng co giật ví dụ như thuốc chống trầm cảm (ba vòng, SSRIs), thuốc an thần (phenothiazin, thioxanthen và butyrophenon), mefloquin, bupropion và tramadol.
    • Lithi, tryptophan
    • Các loại thảo dược chứa cỏ st. John's wort (Hypericum perforatum) có the làm tăng tỷ lệ các phản ứng ngoại ý.
    • Các thuốc kháng đông qua đường uống, thuốc kháng viêm non-steriodal (NSAIDs) có thể làm tăng xu hướng xuất huyết.
    • Rượu

    Tương tác dược động học

    Một số loại có xảy ra tương tác dược động học đó là:

    • Chất CYP3A4, CYP2D6, CYP2C19.
    • Cimetidin 400mg, omeprazol, esomeprazol, fluvoxamin, lansoprazol, ticlopidin hoặc cimetidin.

    Hiệu quả của escitalopram lên đặc tính dược động học của các thuốc khác:

    • Escitalopram ức chế enzym CYP2D6

    Lưu ý khi sử dụng (Cảnh báo và thận trọng)

    Các cảnh báo và thận trọng đặc biệt sau áp dụng cho loại điều trị SSRI (chất ức chế chọn lọc nhằm phục hồi serotonin).

    Sử dụng ở trẻ em và thanh thiếu niên dưới 18 tuổi: Escitalopram không được sử dụng trong điều trị trẻ em và thanh thiếu niên dưới 18 tuổi. Các hành vi có liên quan tới tự sát (hành vi tự sát và ý nghĩ tự sát), và ý nghĩ thù địch (chủ yếu là gây gổ, hành vi thù địch và giận dữ) được ghi nhận phổ biến hơn trong các thử nghiệm lâm sàng trên trẻ em và thanh thiếu niên được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm nếu so với điều trị bằng giả dược.

    Lo âu nghịch lý:

    • Một vài bệnh nhân có rối loạn hoảng hốt có thể tăng các triệu chứng lo âu khi bắt đầu điều trị bằng thuốc chống trầm cảm. Các phản ứng nghịch lý này thường giảm bớt trong vòng hai tuần trong thời gian tiếp tục điều trị. Khuyến cáo liều khởi đầu thấp để giảm các triệu chứng của tác động lo âu trên bệnh nhân.

    Co giật:

    • Cần ngưng escitalopram nếu bệnh nhân phát triển các cơn co giật lần đầu tiên hoặc tăng tần số co giật (trên các bệnh nhân đã được chẩn đoán động kinh trước đó). Cần tránh sử dụng SSRI trên các bệnh nhân có hiện tượng động kinh ở thể không ổn định, và cần theo dõi chặt chẽ trên các bệnh nhân có hiện tượng động kinh đã được kiểm soát.

    Hưng cảm:

    • Cần sử dụng thận trọng SSRI trên các bệnh nhân có tiền sử hưng cảm/hưng cảm nhẹ. Cân ngưng sử dụng SSRI trên bất kỳ bệnh nhân nào bước vào giai đoạn hưng cảm.

    Đái tháo đường:

    • Trên các bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường, việc điều trị với SSRI có thể làm thay đổi việc kiểm soát glucose (giảm hoặc tăng glucose huyết). Có thể cần điều chỉnh các liều insulin và/hoặc liều giảm glucose huyết qua đường uống.

    Tự sát:

    • Ý nghĩ tự sát hoặc tiến triển xấu về mặt lâm sàng: Bệnh trầm cảm có thể đi kèm với việc tăng nguy cơ các ý nghĩ tự sát, tự gây thương tích và tự sát (các hiện tượng có liên quan tới tự sát). Các nguy cơ kéo dài cho tới khi xuất hiện thuyên giảm bệnh. Do các cải thiện có thể không xảy ra trong vài tuần đầu hoặc các tuần sau nữa của việc điều trị, cần theo dõi chặt chẽ các bệnh nhân cho tới khi có tiến triển tốt. Kinh nghiệm lâm sàng chúng cho thấy tỷ lệ tự sát có thể tăng trong các giai đoạn phục hồi sớm. Các tình trạng tâm thần khác dựa theo đó escitalopram được kê đơn điều trị có thể đi kèm với việc tăng nguy cơ các hiện tượng đi kèm với tự sát. Ngoài ra, các hiện tượng trên có thể mắc bệnh cùng với các rối loạn trầm cảm lớn.
    • Cần phòng ngừa tương tự khi điều trị bệnh nhân với các rối loạn tâm thần khác. Các bệnh nhân có tiền sử các hiện tượng liên quan tới tự sát và các bệnh nhân có tỷ lệ ý nghĩ tự sát cao hơn trước khi bắt đầu điều trị đã được chứng minh có nguy cơ hành vi tự sát và ý nghĩ tự sát cao hơn và cần giám sát cẩn thận trong thời gian điều trị. Việc phân tích chuyển hóa của các cuộc thử nghiệm lâm sàng trên giả dược có kiểm chứng của các loại thuốc chống trầm cảm trên các bệnh nhân người lớn mắc các rối loạn tâm thần cho thấy nguy cơ hành vi tự sát cao hơn trên thuốc chống trầm cảm nếu so với giả dược trên bệnh nhân dưới 25 tuổi. Việc theo dõi chặt chẽ trên các bệnh nhân này và đặc biệt trên các bệnh nhân có nguy cơ cao phải đi kèm với liệu pháp điều trị bằng thuốc đặc biệt trong giai đoạn điều trị sớm và thay đổi liều.
    • Cần cảnh báo các bệnh nhân (và những người chăm sóc bệnh nhân) về sự cần thiết giám sát các tiến triển xấu về mặt lâm sàng, hành vi tự sát hoặc ý nghĩ tự sát và các thay đổi bất thường trong hành vi và tìm kiếm sự giúp đỡ y tế ngay nếu xảy ra các triệu chứng trên.

    Chứng không chịu ngồi/tâm thần vận động:

    • Việc sử dụng SSRIs/SNRIs đi kèm với việc phát triển chứng không chịu ngồi yên, có đặc điểm là các chủ thể ở trạng thái khó chịu và chứng không chịu ngồi yên nguy hiểm và nhu cầu di chuyển liên tục đi kèm với việc không thể ngồi hoặc đứng yên. Điều này thường xảy ra trong vài tuần điều trị đầu tiên. Trên các bệnh nhân phát triển các triệu chứng này, tăng liều có thể có hại.

    Giảm natri huyết:

    • Giảm natri huyết, có thể do việc tiết hormon chống bài niệu không hợp lý (SIADH), đã được báo cáo hiếm gặp khi sử dụng SSRIs và thường mất đi khi ngưng sử dụng liệu pháp điều trị. Cần thận trọng khi sử dụng trên các bệnh nhân có nguy cơ, đặc biệt trên người cao tuổi, bệnh nhân mắc xơ gan, hoặc dùng kết hợp với các loại thuốc khác có thể gây nên giảm natri huyết.

    Xuất huyết:

    • Đã có các báo cáo về các bất thường chảy máu vùng bẹn ví dụ như việc bầm máu và ban xuất huyết khi sử dụng SSRI. Khuyến cáo thận trọng trên bệnh nhân sử dụng SSRIs, đặc biệt khi sử cùng sử dụng với thuốc kháng đông qua đường uống, với các thuốc được chứng minh ảnh hưởng tới chức năng tiểu cầu (ví dụ như thuốc chống bệnh tâm thần không mang tính đăc trưng và phenothiazin, các thuộc ba vòng và thuốc chống trầm cảm acetylsalicylic acid và các loại thuốc kháng viêm non-steroidal (NSAIDs), ticlopidin và dịpyrigamol) và trên bệnh nhân được biết có xu hướng chảy máu.

    ECT (liệu pháp co giật điện):

    • Kinh nghiệm lâm sàng về việc sử dụng chung SSRI và ECT rất hạn chê do đó khuyến cáo thận trọng.

    Hội chứng serotonin:

    • Khuyến cáo thận trọng sử dụng escitalopram cùng với các sản phẩm y tế có tác động tới serotonin ví dụ như sumatriptan hoặc các triptan khác, tramadol và tryptophan. Trong các trường hợp hiếm gặp, hội chứng serotonin đã được báo cáo trên các bệnh nhân sử dụng SSRI đồng thời với các chất chủ vận serotoninergic. Việc kết hợp các triệu chứng như kích động, run rẩy, giật rung, sốt cao có thể cho thấy việc phát triển hiện tượng này. Nếu xảy ra, việc điều trị bằng SSRI và các chất chủ vận serotoninergic cần ngưng lại và thực hiện ngay việc điều trị các triệu chứng trên.

    St. John's Wort:

    • Việc sử dụng đồng thời SSRI và các thảo dược chứa St. John's Wort (Hypericum perforatum) có thể làm tăng nguy cơ các tác dụng không mong muốn.

    Các triệu chứng ngừng thuốc khi ngưng điều trị:

    • Các triệu chứng ngừng thuốc khi ngưng điều trị là rất phổ biến đặc biệt khi ngưng điều trị đột ngột. Trong các thử nghiệm lâm sàng, ghi nhận các tác dụng không mong muốn trong thử nghiệm lâm sàng khi ngưng điều trị chiếm 25% bệnh nhân điều trị bằng escitalopram và 15% bệnh nhân sử dụng giả dược. Nguy cơ có các triệu chứng khi ngưng điều trị có thể phụ thuộc vào một vài yếu tố trong thời gian điều trị và liều điều trị và tỷ lệ giảm liều.
    • Hoa mắt, rối loạn cảm giác (bao gồm dị cảm và cảm giác sốc điện), rối loạn giấc ngủ (kể cả mất ngủ và các giấc mơ kinh hoàng), kích động và lo âu, nôn và/hoặc buồn nôn, run, lú lẫn, toát mồ hôi, tiêu chảy, tim đập nhanh, tình cảm không ổn định, bứt rứt, rối loạn thị giác là các tác dụng không mong muốn phổ biến. Nói chung các triệu chứng trên ở mức độ từ nhẹ đến vừa phải tuy nhiên ở một vài bệnh nhân các triệu chứng trên có thể nặng. Nó thường xảy ra trong vài ngày đầu tiên ngưng điều trị nhưng có rất hiếm các báo cáo về các triệu chứng này trên các bệnh nhân không cố ý bỏ liều.
    • Nói chung các triệu chứng trên mang tính tự hạn chế và thường hết trong vòng 2 tuần, mặc dù ở một vài bệnh nhân có thể dài hơn (2-3 tháng hoặc hơn). Do đó khuyến cáo nên giảm dần escitalopram khi ngưng điều trị trong thời gian vài tuần hoặc vài tháng tùy theo nhu cầu bệnh nhân. Bệnh tim mạch: Do các kinh nghiệm lâm sàng còn hạn chế, khuyến cáo thận trọng sử dụng trên bệnh nhân mắc bệnh tim mạch.

    Kéo dài khoảng QT:

    • Escitalopram cho thấy đã kéo dài khoảng QT, phụ thuộc liều. Đã có báo cáo về các trường hợp kéo dài khoảng QT và rối loạn tâm thất kể cả các điểm xoắn trong thời gian sau khi đưa thuốc ra thị trường chủ yếu trên bệnh nhân nữ với hiện tượng giảm kali huyết, hoặc trên bệnh nhân có tiền sử kéo dài khoảng QT hoặc các bệnh về tim khác. Khuyến cáo thận trọng sử dụng trên bệnh nhân có nhịp tim chậm đáng kể hoặc trên bệnh nhân mới trải qua nhồi máu cơ tim cấp hoặc suy tim không bù.
    • Các rối loạn điện phân ví dụ như giảm kali huyết hoặc giảm magiê huyết làm tăng nguy cơ rối loạn nhịp tim ác tính và cần điều chỉnh trước khi điều trị và bắt đầu sử dụng escitalopram. Nếu bệnh nhân mắc bệnh tim ở thể ổn định đã được điều trị, cần xem xét các trị số ECG trước khi điều trị. Nếu có hiện tượng rối loạn nhịp tim trong khi điều trị với escitalopram, cần rút khỏi điều trị và thực hiện đo ECG.

    Phụ nữ mang thai và cho con bú

    Phụ nữ mang thai:

    • Đối với escitalopram, chỉ có các dữ liệu rất hạn chế liên quan tới các bệnh nhân mang thai mắc bệnh. Trong các nghiên cứu sinh sản thực hiện trên chuột sử dụng escitalopram, đã ghi nhận nhiễm độc phôi-thai nhưng không ghi nhận việc tăng tỷ lệ dị tật thai nhi. Escitalopram không được sử dụng trong thời kỳ mang thai trừ khi thực sự cần thiết và sau khi xem xét cẩn thận các nguy cơ/lợi ích. Cần theo dõi trẻ sơ sinh nếu bà mẹ đã sử dụng escitalopram vẫn tiếp tục sử dụng trong giai đoạn mang thai sau này đặc biệt trong 3 tháng cuối của thai kỳ.
    • Cần tránh việc ngừng đột ngột trong thời kỳ mang thai. Các triệu chứng sau đây có thể xảy ra ở trẻ sơ sinh khi bà mẹ sử dụng SSRI/SNRI ở giai đoạn cuối của thai kỳ: Hô hấp nguy cấp, hiện tượng xanh tím, ngừng thở, co giật, nhiệt độ không ổn định, khó cho bú, buồn nôn, giảm glucose huyết, giảm trương lực, tăng phản xạ, run, kích thích, bứt rứt, thường xuyên khóc, ngủ gà và khó ngủ. Các triệu chứng này có thể do các tác động chứa serotonin hoặc các triệu chứng khi ngừng điều trị. Trong phần lớn trường hợp, các biến chứng bắt đầu ngay hoặc sớm (< 24 giờ) sau khi sinh.
    • Các dữ liệu dịch tễ học cho thấy việc sử dụng SSRIs trong thời kỳ mang thai, đặc biệt trong thời gian cuối thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ tăng huyết áp phổi liên tục ở trẻ sơ sinh (PPHN). Các nguy cơ ghi nhận khoảng 5 trường hợp trên 1000 bà mẹ mang thai. Trong khi đó tỷ lệ này thì là 1 tới 2 trường hợp trên 1000 bà mẹ mang thai không sử dụng SSRIs.

    Phụ nữ cho con bú:

    • Dự kiến escitalopram sẽ bài tiết trong sữa mẹ. Do đó, không được cho con bú trong khi điều trị.

    Người lái xe và vận hành máy móc

    • Mặc dù escitalopram chưa cho thấy ảnh hưởng lên khả năng trí tuệ hoặc khả năng tâm thần vận động, các thuốc tâm thần có thể làm suy giảm khả năng đánh giá hoặc kỹ năng nghề nghiệp. Bệnh nhân cần thận trọng đối với các nguy cơ tiềm năng về việc lái xe và vận hành máy móc.

    Bảo quản

    • Bảo quản nơi khô thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp
    • Để xa tầm tay trẻ em